Bó tay trước thực phẩm bẩn!
Thứ Bảy, 5 tháng 10, 2013
Trong các khu chợ hiện có quá nhiều cơ quan tham gia quản lý, nhưng lại không quy được trách nhiệm thuộc cơ quan nào với yêu cầu an toàn thực phẩm. Hơn nữa, nhiều loại thực phẩm được nhập lậu nhưng khi đưa về các chợ thì gần như được "tẩy trắng" nguồn gốc.
A n toàn vệ sinh thực phẩm đang là vấn đề được Bộ NN-PTNT và Bộ Y tế đặc biệt quan tâm bởi nó liên quan mật thiết tới sức khỏe và nhu cầu tiêu dùng hàng ngày của ng ười dân.
Theo số liệu thống kê từ Bộ Công th ương, hiện cả nước đang có khoảng 8.500 chợ. Tại mỗi một khu chợ hiện có rất nhiều cơ quan tham gia quản lý như quản lý thị tr ường, kiểm dịch thực vật, kiểm dịch động vật, các ban quản lý chợ, c ơ quan thuế, chính quyền địa phương... Tuy nhiên, thực tế thì việc kiểm soát an toàn vệ sinh thực phẩm tại các chợ hầu nh ư vẫn còn bỏ ngỏ. Các cơ quan hữu quan thường đưa ra câu trả lời do lực lượng mỏng, kiểm soát được hết tình hình.
Thực phẩm ''bẩn'' lọt lưới các cơ quan chức năng ngay tại chợ.
Một thực tế đang tồn tại từ nhiều năm qua là các cơ quan chức năng đã ban hành rất nhiều quy định, hướng dẫn nhằm kiểm soát tình hình thực phẩm "bẩn" tràn lan như quy định việc cấm giết mổ gia súc, gia cầm sống tại các chợ (có hiệu lực hơn 4 năm nay). Thế nhưng những quy định đó về cơ bản vẫn chỉ nằm trên giấy và nếu có được thực thi thì chỉ là cái cớ để cơ quan chức năng kiểm tra rồi xử phạt hành chính, rồi đâu thực trạng thực phẩm "bẩn" nhức nhối ngay trong chợ lại tái diễn.
Dạo quanh hầu khắp các chợ từ chợ lớn đến chợ nhỏ trên địa bàn TP Hà Nội đều thấy bán gia cầm sống và ng ười bán sẵn sàng giết mổ tại chỗ cho khách hàng theo yêu cầu.
Khi lực lượng quản lý thị trường tiến hành kiểm tra khu vực chợ Nguyễn Công Trứ, phát hiện hàng loạt quầy hàng bày bán và giết mổ gà vịt một cách công khai tại chợ. Thế nhưng, vừa thấy sự xuất hiện của lực l ượng chức năng, các tiểu thương lập tức đóng sập quầy hàng, tẩu tán gà vịt để đối phó.
Thực trạng đó gây ra những nguy cơ cao lây lan dịch bệnh nguy hiểm, như dịch cúm gia cầm khiến Cục Thú y (Bộ NN-PTNT) phải đặt quyết tâm ngăn chặn, kiểm soát triệt để.
Tuy nhiên, có quá nhiều c ơ quan tham gia quản lý, nh ưng lại không quy được trách nhiệm thuộc cơ quan nào đối với yêu cầu an toàn vệ sinh thực phẩm tại chợ. Trong khi, tại hầu như tại các chợ lớn ở Hà Nội, Đà Nẵng, TPHCM đều có cán bộ thú y chịu trách nhiệm giám sát. Tuy nhiên thú y lại cho rằng rất khó khăn vì không có chức năng xử phạt khi phát hiện hàng không đảm bảo. Thông thường, quyền xử phạt thuộc về chính quyền sở tại.
Theo Cục Quản lý thị tr ường (Bộ Công thương), quy định hiện nay thì hàng hóa đưa vào chợ truyền thống, đặc biệt là các hàng hóa t ươi sống bán đến tay người tiêu dùng ngay, không bắt buộc phải ghi nhãn hàng hóa, nguồn gốc xuất xứ. Ngay cả hàng hóa nhập chính ngạch đưa vào chợ bán lẻ cũng không cần trình các giấy tờ này.
Nhiều loại thực phẩm được nhập lậu nhưng khi đưa về các chợ thì gần như được "tẩy trắng" nguồn gốc.
Quy định như vậy đồng nghĩa với việc, cứ đưa hàng được vào chợ bán lẻ là coi nh ư hợp thức hóa được nguồn gốc, xuất xứ. Nếu cơ quan chức năng có tổ chức kiểm tra tại chợ cũng không thể xử lý được.
Do đó, để kiểm soát nguồn hàng vào chợ, chỉ có cách giám sát ở đầu nguồn như chợ đầu mối hoặc các cơ sở bán buôn. Nhưng điều đáng nói ở chỗ, nguồn hàng vào chợ phong phú, không ai có thể kiểm soát hết được .
Ví dụ như một người dân trồng rau, nuôi gà, không ai ngăn cản được họ mang ra chợ bán. Nguồn gốc, xuất xứ của thực phẩm bán tại chợ đã không kiểm soát được chặt thì vấn đề an toàn vệ sinh thực phẩm lại càng khó khăn .
Chính vì vậy, thực tế hiện nay, không chỉ có các mặt hàng thực phẩm t ươi sống gia súc, gia cầm như: thịt bò, lạc đà, chim cút, bồ câu... mà cả các sản phẩm nh ư mì chính, bột mì, n ước tương, xúc xích, hàng tạp hóa... tại các chợ cũng có nhiều loại được nhập lậu về, nguồn gốc không rõ ràng. Tuy nhiên, sau khi đưa về các chợ thì gần nh ư được hợp thức hóa, việc kiểm tra cực kỳ khó khăn.
Tags:
kinh-te
A n toàn vệ sinh thực phẩm đang là vấn đề được Bộ NN-PTNT và Bộ Y tế đặc biệt quan tâm bởi nó liên quan mật thiết tới sức khỏe và nhu cầu tiêu dùng hàng ngày của ng ười dân.
Theo số liệu thống kê từ Bộ Công th ương, hiện cả nước đang có khoảng 8.500 chợ. Tại mỗi một khu chợ hiện có rất nhiều cơ quan tham gia quản lý như quản lý thị tr ường, kiểm dịch thực vật, kiểm dịch động vật, các ban quản lý chợ, c ơ quan thuế, chính quyền địa phương... Tuy nhiên, thực tế thì việc kiểm soát an toàn vệ sinh thực phẩm tại các chợ hầu nh ư vẫn còn bỏ ngỏ. Các cơ quan hữu quan thường đưa ra câu trả lời do lực lượng mỏng, kiểm soát được hết tình hình.
Thực phẩm ''bẩn'' lọt lưới các cơ quan chức năng ngay tại chợ.
Một thực tế đang tồn tại từ nhiều năm qua là các cơ quan chức năng đã ban hành rất nhiều quy định, hướng dẫn nhằm kiểm soát tình hình thực phẩm "bẩn" tràn lan như quy định việc cấm giết mổ gia súc, gia cầm sống tại các chợ (có hiệu lực hơn 4 năm nay). Thế nhưng những quy định đó về cơ bản vẫn chỉ nằm trên giấy và nếu có được thực thi thì chỉ là cái cớ để cơ quan chức năng kiểm tra rồi xử phạt hành chính, rồi đâu thực trạng thực phẩm "bẩn" nhức nhối ngay trong chợ lại tái diễn.
Dạo quanh hầu khắp các chợ từ chợ lớn đến chợ nhỏ trên địa bàn TP Hà Nội đều thấy bán gia cầm sống và ng ười bán sẵn sàng giết mổ tại chỗ cho khách hàng theo yêu cầu.
Khi lực lượng quản lý thị trường tiến hành kiểm tra khu vực chợ Nguyễn Công Trứ, phát hiện hàng loạt quầy hàng bày bán và giết mổ gà vịt một cách công khai tại chợ. Thế nhưng, vừa thấy sự xuất hiện của lực l ượng chức năng, các tiểu thương lập tức đóng sập quầy hàng, tẩu tán gà vịt để đối phó.
Thực trạng đó gây ra những nguy cơ cao lây lan dịch bệnh nguy hiểm, như dịch cúm gia cầm khiến Cục Thú y (Bộ NN-PTNT) phải đặt quyết tâm ngăn chặn, kiểm soát triệt để.
Tuy nhiên, có quá nhiều c ơ quan tham gia quản lý, nh ưng lại không quy được trách nhiệm thuộc cơ quan nào đối với yêu cầu an toàn vệ sinh thực phẩm tại chợ. Trong khi, tại hầu như tại các chợ lớn ở Hà Nội, Đà Nẵng, TPHCM đều có cán bộ thú y chịu trách nhiệm giám sát. Tuy nhiên thú y lại cho rằng rất khó khăn vì không có chức năng xử phạt khi phát hiện hàng không đảm bảo. Thông thường, quyền xử phạt thuộc về chính quyền sở tại.
Theo Cục Quản lý thị tr ường (Bộ Công thương), quy định hiện nay thì hàng hóa đưa vào chợ truyền thống, đặc biệt là các hàng hóa t ươi sống bán đến tay người tiêu dùng ngay, không bắt buộc phải ghi nhãn hàng hóa, nguồn gốc xuất xứ. Ngay cả hàng hóa nhập chính ngạch đưa vào chợ bán lẻ cũng không cần trình các giấy tờ này.
Nhiều loại thực phẩm được nhập lậu nhưng khi đưa về các chợ thì gần như được "tẩy trắng" nguồn gốc.
Quy định như vậy đồng nghĩa với việc, cứ đưa hàng được vào chợ bán lẻ là coi nh ư hợp thức hóa được nguồn gốc, xuất xứ. Nếu cơ quan chức năng có tổ chức kiểm tra tại chợ cũng không thể xử lý được.
Do đó, để kiểm soát nguồn hàng vào chợ, chỉ có cách giám sát ở đầu nguồn như chợ đầu mối hoặc các cơ sở bán buôn. Nhưng điều đáng nói ở chỗ, nguồn hàng vào chợ phong phú, không ai có thể kiểm soát hết được .
Ví dụ như một người dân trồng rau, nuôi gà, không ai ngăn cản được họ mang ra chợ bán. Nguồn gốc, xuất xứ của thực phẩm bán tại chợ đã không kiểm soát được chặt thì vấn đề an toàn vệ sinh thực phẩm lại càng khó khăn .
Chính vì vậy, thực tế hiện nay, không chỉ có các mặt hàng thực phẩm t ươi sống gia súc, gia cầm như: thịt bò, lạc đà, chim cút, bồ câu... mà cả các sản phẩm nh ư mì chính, bột mì, n ước tương, xúc xích, hàng tạp hóa... tại các chợ cũng có nhiều loại được nhập lậu về, nguồn gốc không rõ ràng. Tuy nhiên, sau khi đưa về các chợ thì gần nh ư được hợp thức hóa, việc kiểm tra cực kỳ khó khăn.
Comments[ 0 ]
Đăng nhận xét